Giải bài 51, 52, 53, 54 trang 24, 25 SGK toán 8 tập 1

Giải bài tập trang 24, 25 bài 9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp sgk toán 8 tập 1. Câu 51: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:…

Bài 51 trang 24 sgk toán 8 tập 1

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) \({x^3}-{\rm{ }}2{x^2} + {\rm{ }}x\);                           

Bạn Đang Xem: Giải bài 51, 52, 53, 54 trang 24, 25 SGK toán 8 tập 1

b) \(2{x^2} + {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }}-{\rm{ }}2{y^2}\);

c) \(2xy{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}{y^2} + {\rm{ }}16\).

Bài giải:

a) \({x^3}-{\rm{ }}2{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ }}x({x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1){\rm{ }} = {\rm{ }}x{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^2}\)

b) \(2{x^2} + {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }}-{\rm{ }}2{y^2} = {\rm{ }}2[({x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1){\rm{ }}-{\rm{ }}{y^2}]\)

\(= {\rm{ }}2[{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)^2}-{\rm{ }}{y^2}]\)

\( = {\rm{ }}2\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right)\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)\)

c) \(2xy{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}{y^2} + {\rm{ }}16{\rm{ }} = {\rm{ }}16{\rm{ }}-{\rm{ }}({x^2}-{\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}){\rm{ }}\)

\(= {\rm{ }}{4^2}-{\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right)^2}\)

\(= (4 – x + y)(4 + x – y)\)

 


Bài 52 trang 24 sgk toán 8 tập 1

Chứng minh rằng \((5n + 2)^2– 4\) chia hết cho \(5\) với mọi số nguyên \(n\).

Bài giải:

Ta có : \({(5n + 2)^2} – 4 = {(5n + 2)^2} – {2^2}\)

                                     \(= (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2)\)

                                     \(= 5n(5n + 4)\)

Vì tích \(5n(5n + 4)\) có chứa \(5\) và \(n\in \mathbb Z\),

do đó \(5n(5n + 4)\) \(\vdots\) \(5\) \(∀n ∈\mathbb Z\).

 


Xem Thêm : Giải bài 1, 2, 3 trang 28 SGK Toán 5

Bài 53 trang 24 sgk toán 8 tập 1

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) \(x^2– 3x + 2\);

(Gợi ý: Ta không áp dụng ngay các phương pháp đã học để phân tích nhưng nếu tách hạng tử \(-3x = – x – 2x\) thì ta có \(x^2– 3x + 2 = x^2– x – 2x + 2\) và từ đó dễ dàng phân tích tiếp.

Cũng có thể tách \(2 = – 4 + 6\), khi đó ta có \(x^2– 3x + 2 = x^2– 4 – 3x + 6\), từ đó dễ dàng phân tích tiếp)

b) \(x^2+ x – 6\);

c) \(x^2+ 5x + 6\).

Bài giải:

a) \(x^2– 3x + 2 =  x^2– x – 2x + 2 = x(x – 1) – 2(x – 1) \)

\(= (x – 1)(x – 2)\)

Hoặc

\(x^2– 3x + 2 = x^2– 3x – 4 + 6\)

\(= x^2- 4 – 3x + 6\)

\(= (x – 2)(x + 2) – 3(x -2)\)

\( = (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)\)

b) \(x^2+ x – 6\)

Tách \(x=3x-2x\) ta được:

\(x^2+ x – 6 = x^2+ 3x – 2x – 6\)

                       \(= x(x + 3) – 2(x + 3)\)

                        \(= (x + 3)(x – 2)\).

Xem Thêm : Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 53, 54 SGK Toán 7

c) \(x^2+ 5x + 6\)

Tách \(5x=2x+3x\) ta được:

\(x^2+ 5x + 6 = x^2+ 2x + 3x + 6\)

                      \(= x(x + 2) + 3(x + 2)\)

                      \(= (x + 2)(x + 3)\)


Bài 54 trang 25 sgk toán 8 tập 1

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) \({x^3} + {\rm{ }}2{x^2}y{\rm{ }} + {\rm{ }}x{y^2}-{\rm{ }}9x\);                    

b) \(2x{\rm{ }}-{\rm{ }}2y{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}2xy{\rm{ }}-{\rm{ }}{y^2}\);

c) \({x^4}-{\rm{ }}2{x^2}\).

Bài giải:

a) \({x^3} + {\rm{ }}2{x^2}y{\rm{ }} + {\rm{ }}x{y^2}-{\rm{ }}9x{\rm{ }} = {\rm{ }}x({x^2}{\rm{ }} + 2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}-{\rm{ }}9)\)

                                            \(= {\rm{ }}x[({x^2} + {\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}){\rm{ }}-{\rm{ }}9]\)

                                            \(= {\rm{ }}x[{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)^2}-{\rm{ }}{3^2}]\)

                                            \(= {\rm{ }}x\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right)\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)\)

b) \(2x{\rm{ }}-{\rm{ }}2y{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}2xy{\rm{ }}-{\rm{ }}{y^2} = {\rm{ }}\left( {2x{\rm{ }}-{\rm{ }}2y} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}({x^2}-{\rm{ }}2xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2})\)

                                              \(= {\rm{ }}2\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right)^2}\)

                                              \( = {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right)\left[ {2{\rm{ }}-{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}y} \right)} \right]\)

                                              \(= (x – y)(2 – x + y)\)

c) \({x^4}-{\rm{ }}2{x^2} = {\rm{ }}{x^2}\left( {{x^2} – 2} \right){\rm{ = }}{{\rm{x}}^2}\left( {{x^2} – {{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2}} \right)  \)

\(={x^2}\left( {x{\rm{ }} – {\rm{ }}\sqrt 2 } \right)\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}\sqrt 2 } \right)\).

chinese.com.vn/giao-duc

Nguồn: Trung tâm Ngoại ngữ ILC - Blog Giáo dục
Danh mục: Giải bài tập

Chinese Blog Giáo dục

Giáo viên của chúng tôi là một người dạy ngoại ngữ tài năng, chuyên về tiếng Trung và tiếng Anh. Với kinh nghiệm dạy hơn 10 năm, anh ấy có khả năng tạo ra môi trường học tập hứng thú và sáng tạo. Sự sẻ chia kiến thức sâu sắc và phương pháp giảng dạy linh hoạt của anh ấy giúp học sinh tiếp thu ngôn ngữ một cách tự tin và hiệu quả. Với tình yêu và đam mê giảng dạy, giáo viên của chúng tôi là nguồn cảm hứng đáng tin cậy trong việc khám phá văn hóa và ngôn ngữ của Trung Quốc và nước Anh.
Back to top button