Thiên Tự văn Bài 16: Cửu châu Vũ tích

Thiên Tự văn Bài 16: Cửu châu Vũ tích là 1 trong 25 bài viết trong bộ sách hán ngữ cổ Trung Quốc Thiên Tự Văn và là một trong những cuốn sách dạy vỡ lòng của người xưa thuộc cấp “Tiểu học”của người Trung Quốc.

***Xem lại bài 15: Tấn Sở canh bá

Thiên Tự văn Bài 16: Cửu châu Vũ tích

九州禹跡,百郡秦并 Cửu châu Vũ tích, bách quận Tần tịnh.

嶽宗恆岱,禪主云亭 Nhạc Tông Hằng Đại, thiện chủ Vân Đình.

雁門紫塞,雞田赤城 Nhạn Môn tử tái, Kê Điền xích thành.

昆池碣石,鉅野洞庭 Côn Trì Kiệt Thạch, Cự Dã Động Đình.

曠遠緜邈,巖岫杳冥 Khoáng viễn miên mạc, nham tụ yểu minh.

Tạm dịch là:

Chín Châu điều có dấu tích của vua Vũ; nhà Tần hợp nhất trăm quận.
Núi cao lớn nhất là Thái Sơn còn gọi là Đại Tông, Đại Nhạc. Các vị vua truyền ngôi làm lễ ở núi Vân Sơn và Đình Sơn.
Thành Nhạn môn có màu tím là đất hiểm yếu ngoài biên giới; Dịch trạm biên cương ở Kê Điền là thành màu đỏ.
Hồ Điền Trì ở Côn Minh, núi Kiệt Thạch; đầm Cự Dã, hồ Động Đình
Mênh mong, sâu thẩm, dài dằn dặc và xa tít; Ngọn núi cao ngất hiểm trở, hang núi thâm u, mờ mịt, sâu xa.

Video Thiên Tự văn Bài 16

***Xem tiếp bài 17: Trị bản ư nông

Chúc các bạn học tốt tiếng Trung. Cám ơn các bạn đã ghé thăm website của chúng tôi

Nguồn: chinese.com.vn
Bản quyền thuộc về: Trung tâm tiếng Trung Chinese
Vui lòng không copy khi chưa được sự đồng ý của tác giả

.

Du Bao Ying

Du Bao Ying là giảng viên tại Trung tâm Chinese. Cô có bằng thạc sĩ về Ngôn ngữ học và Ngôn ngữ Trung Quốc và đã dạy hàng nghìn sinh viên trong những năm qua. Cô ấy cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục, giúp việc học tiếng Trung trở nên dễ dàng hơn trên khắp thế giới.

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of

0 Góp ý
Inline Feedbacks
View all comments
Back to top button